Hệ màu CMYK là gì? Tại sao mô hình màu CMYK lại được quan tâm đến vậy. Chúng có ứng dụng như thế nào trong thiết kế và in ấn. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về Hệ 4 màu CMYK và những vấn đề xoay quanh nó.
Nội dung chính
1. Hệ màu CMYK
Khái niệm Hệ màu CMYK hay mô hình màu CMYK; chỉ xuất hiện khi ngành công nghiệp in ra đời. Chính vì vậy hệ 4 màu này có những đặc trưng cơ bản khác biệt. Đồng thời chúng cũng là 1 trong những hệ màu được biết đến rộng rãi nhất.
1.1 Nguồn gốc của Hệ màu CMYK
Trên lý thuyết có 3 màu cơ bản được sử dụng trong in ấn là CMY. Ba màu này bao gồm:
- Màu C: Là Cyan có nghĩa là màu xanh lơ
- Màu M: Là Magenta có nghĩa là màu hồng cánh sen.
- Màu Y: Là Yellow có nghĩa là màu vàng.
Các sản phẩm in ấn thường được in trên chất liệu có màu trắng. Chính vì vậy không cần phải phối màu để tạo ra màu trắng. Trong khi đó màu CMY lại tạo ra được màu đen khi phối trộn ở tỉ lệ 1:1:1. Trong in ấn màu đen là 1 trong những màu hết sức quan trọng.
Chính vì màu đen vô cùng quan trọng, nên vấn đề nảy sinh ở đây là. Nếu như bạn cần in 1 sản phẩm bất kì việc phối 3 màu CMY để in ấn sẽ vô cùng tốn kém. Không chỉ có vậy các lỗi phát sinh trong quá trình phối màu cũng sảy ra thường xuyên.
Để giải quyết vấn đề về loại màu đặc biệt này, người ta đã đưa vào thêm hộp màu đen. Để phân biệt với màu B (Blue) của hệ RGB họ học đặt tên cho màu thứ tư này là K (Keyline).
Và để cho máy in hiểu khi nào cần dùng loại mực nào. Thì chúng ta có Hệ màu CMYK trong thiết kế. Như vậy khi cần in màu đen máy in chỉ cần sử dụng mực của hộp màu Keyline. Việc đó giúp tiết kiệm mực cho 3 màu còn lại.
1.2 Ứng dụng của Hệ màu CMYK
Như đã phân tích về nguồn gốc của Hệ màu CMYK. Chúng ta đã hình dung được phần nào về ứng dụng của hệ 4 màu trong thực tiễn. Chúng ta cùng xem thêm những ứng dụng khác của mô hình màu CMYK nhé.
Tăng độ tương phản.
Hệ màu CMYK sử dụng chủ yếu trong in ấn, và thiết kế in. Việc bổ sung thêm màu Keyline vào trong hệ màu có tác dụng để xử lý những vùng có độ tương phản cao. Điều này là vô cùng quan trọng đối với 1 sản phẩm in.
Trong ngành in chúng ta còn biết đến khái niệm TRAM. Đây là khái niệm tương đối mới với nhiều người. TRAM là 1 kĩ thuận in chấm điểm. Có nghĩa là 1 bức ảnh sẽ có vùng sáng vùng tối, đậm nhạt khác nhau. Thay vì việc phủ 1 lớp màu có độ dày mỏng khác nhau. Người ta sử dụng kĩ thuật in TRAM. Những vùng có điểm tram nhỏ sẽ có độ sáng hơn. Nhưng vùng tram tối sẽ có màu sắc tối hơn.
Tiết kiệm mực in
Như đã phân tích ở trên. Vệc bổ sung thêm màu Keyline trong Hệ màu CMYK giúp tiết kiệm mực in. Thay vì phải sử dụng đến 3 màu là CMY thì chỉ cần dùng 1 màu thay thế. Quá trình in ấn cũng diễn ra nhanh hơn, độ chính xác cao hơn.
Giảm thiểu sai sót.
Những máy in thế hệ mới cho ra những sản phẩm có màu sắc đẹp, ấn tượng. Tuy nhiên với thế hệ máy cũ. Việc phối màu CMY để tạo ra màu đen thường xuyên sảy ra lỗi. Màu sắc thiết kế và in ấn chênh lệch nhiều. Với sự xuất hiệu của Hệ màu CMYK chúng giúp giải quyết những vấn đề nan giải đó.
Tăng độ chân thực.
Bạn có biết rằng. Hệ màu trong hiển thị là RGB. Việc thiết kế bằng hệ RGB trên máy tính, và việc in bằng CMY có sự chênh lệch rất lớn về màu sắc. Hệ màu CMYK ra đời được thống nhất trên cả phương diện thiết kế và in ấn. Việc đó giúp giải quyết bài toán về hiển thị và in. Người thiết kế cũng dễ dàng phân tích phối trộn tỉ lệ màu trực tiếp trên may tính. từ đó cho ra kết quả tốt nhất.
Trên lý thuyết có 3 màu cơ bản được sử dụng trong in ấn là CMY. Ba màu này bao gồm:
- Màu C: Là Cyan có nghĩa là màu xanh lơ
- Màu M: Là Magenta có nghĩa là màu hồng cánh sen.
- Màu Y: Là Yellow có nghĩa là màu vàng.
- C – Cyan: màu xanh lơ.M – Magenta: màu hồng sẫm.Y – Yellow: màu vàng.K – Key: màu đen.
Các sản phẩm in ấn thường được in trên chất liệu có màu trắng. Chính vì vậy không cần phải phối màu để tạo ra màu trắng. Trong khi đó màu CMY lại tạo ra được màu đen khi phối trộn ở tỉ lệ 1:1:1. Trong in ấn màu đen là 1 trong những màu hết sức quan trọng.
Chính vì màu đen vô cùng quan trọng, nên vấn đề nảy sinh ở đây là. Nếu như bạn cần in 1 sản phẩm bất kì việc phối 3 màu CMY để in ấn sẽ vô cùng tốn kém. Không chỉ có vậy các lỗi phát sinh trong quá trình phối màu cũng sảy ra thường xuyên.
Để giải quyết vấn đề về loại màu đặc biệt này, người ta đã đưa vào thêm hộp màu đen. Để phân biệt với màu B (Blue) của hệ RGB họ học đặt tên cho màu thứ tư này là K (Keyline). Và để cho máy in hiểu khi nào cần dùng loại mực nào. Thì chúng ta có Hệ màu CMYK trong thiết kế. Như vậy khi cần in màu đen máy in chỉ cần sử dụng mực của hộp màu Keyline. Việc đó giúp tiết kiệm mực cho 3 màu còn lại.
1.2 Ứng dụng của Hệ màu CMYK
Như đã phân tích về nguồn gốc của Hệ màu CMYK. Chúng ta đã hình dung được phần nào về ứng dụng của hệ 4 màu trong thực tiễn. Chúng ta cùng xem thêm những ứng dụng khác của mô hình màu CMYK nhé.
Tăng độ tương phản.
Hệ màu CMYK sử dụng chủ yếu trong in ấn, và thiết kế in. Việc bổ sung thêm màu Keyline vào trong hệ màu có tác dụng để xử lý những vùng có độ tương phản cao. Điều này là vô cùng quan trọng đối với 1 sản phẩm in.
Trong ngành in chúng ta còn biết đến khái niệm TRAM. Đây là khái niệm tương đối mới với nhiều người. TRAM là 1 kĩ thuận in chấm điểm. Có nghĩa là 1 bức ảnh sẽ có vùng sáng vùng tối, đậm nhạt khác nhau. Thay vì việc phủ 1 lớp màu có độ dày mỏng khác nhau. Người ta sử dụng kĩ thuật in TRAM. Những vùng có điểm tram nhỏ sẽ có độ sáng hơn. Nhưng vùng tram tối sẽ có màu sắc tối hơn.
Tiết kiệm mực in
Như đã phân tích ở trên. Vệc bổ sung thêm màu Keyline trong Hệ màu CMYK giúp tiết kiệm mực in. Thay vì phải sử dụng đến 3 màu là CMY thì chỉ cần dùng 1 màu thay thế. Quá trình in ấn cũng diễn ra nhanh hơn, độ chính xác cao hơn.
Giảm thiểu sai sót.
Những máy in thế hệ mới cho ra những sản phẩm có màu sắc đẹp, ấn tượng. Tuy nhiên với thế hệ máy cũ. Việc phối màu CMY để tạo ra màu đen thường xuyên sảy ra lỗi. Màu sắc thiết kế và in ấn chênh lệch nhiều. Với sự xuất hiệu của Hệ màu CMYK chúng giúp giải quyết những vấn đề nan giải đó.
Tăng độ chân thực.
Bạn có biết rằng. Hệ màu trong hiển thị là RGB. Việc thiết kế bằng hệ RGB trên máy tính, và việc in bằng CMY có sự chênh lệch rất lớn về màu sắc. Hệ màu CMYK ra đời được thống nhất trên cả phương diện thiết kế và in ấn. Việc đó giúp giải quyết bài toán về hiển thị và in. Người thiết kế cũng dễ dàng phân tích phối trộn tỉ lệ màu trực tiếp trên may tính. từ đó cho ra kết quả tốt nhất.